Ớt là gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn Việt. Đây là loại cây dễ trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được nhiều nhà nông ưa chuộng. Tuy nhiên, để có mùa vụ bôi thu, năng suất, ớt sai hoa trĩu quả, bà con cần chú trọng đến các vấn đề về sâu và bệnh cho cây. Một số loại bệnh thường gặp trên cây ớt có thể kể đến như bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh thán thư, bệnh chết nhanh ớt,…Vậy dấu hiệu nhận biết các bệnh trên cây ớt là gì? Cách phòng tránh chúng như thế nào. Hãy cùng Hoàng Ngưu Sơn tìm hiểu dưới đây nhé.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC LOẠI BỆNH CHÍNH TRÊN CÂY ỚT

Bệnh thán thư trên ớt

bệnh thán thư trên cây ớt

Bệnh thán thư hại ớt (ảnh: sưu tầm)

1/ Nguyên nhân gây bệnh:

Nấm Colletotrichum gloeosporioides là nguyên nhân gây ra bệnh thán thư.

2/ Triệu chứng nhiễm bệnh

3/ Điều kiện phát sinh

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên ớt

1/ Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh héo rũ mốc trắng trên cây ớt là do nấm Sclerotium Rolfsii gây ra. Bệnh này phát triển rất nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao từ khoảng 25 – 30 độ C. Hạch nấm có thể tồn tại trong đất khô lên tới 5 năm nhưng chỉ sống 2 năm trong đất ẩm.

2/ Triệu chứng nhiễm bệnh

Triệu chứng của bệnh trên cây ớt thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa, thành quả và cho đến khi bà con thu hoạch. Ban đầu, nấm xâm nhập vào gốc thân sát mặt đất, tạo ra các vết bệnh nhỏ, hơi lõm màu nâu rồi lan rộng ra quanh gốc cây và xuống rễ. Sau đó, bệnh lan rộng lên phía thân, cành làm cho mô bị bệnh thối hỏng. 

Thông thường, khi mắc bệnh trên cây ớt, lá phía dưới héo rũ trước, vàng khô rồi về sau toàn bộ cành héo chết. Gốc cây mắc bệnh có phủ một lớp sợi nấm màu trắng, mịn và dày, lan rộng ra cả xung quanh mặt đất.

3/ Điều kiện phát sinh

Bệnh héo xanh ớt

bệnh héo xanh trên cây ớtBệnh héo xanh hại ớt (ảnh: sưu tầm)

1/ Nguyên nhân gây bệnh

Héo xanh vi khuẩn là bệnh trên cây ớt do vi khuẩn Ralstonia Solanacearum (Pseudomonas solanacearum) gây ra.

2/ Triệu chứng nhiễm bệnh

Bệnh héo xanh ớt thường có triệu chứng ngay sau khi vi khuẩn xâm nhập vào rễ hoặc phần thân sát mặt đất.

Khi bị bệnh này, ban ngày lá cây sẽ mất màu nhẵn bóng, tái xanh và héo cụp xuống. Tuy nhiên, cây có thể phục hồi lại như bình thường vào ban đêm.

Nếu sau 2 đến 3 ngày mà cây không thể phục hồi được, toàn cây sẽ bị héo rũ rồi chết.

Khi cắt ngang thân cây, bà con sẽ thấy bó mạch dẫn có màu nâu hoặc nâu đen, nhúng đoạn thân vào cốc nước sẽ thấy dịch vi khuẩn chảy ra màu trắng sữa.

3/ Điều kiện phát sinh

Bệnh chết nhanh ớt

1/ Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh hại cây ớt do loài nấm Pythium sp và Fusarium sp gây ra khiến cây bị chết nhanh.

2/ Triệu chứng bệnh

3/ Điều kiện phát sinh

Độ ẩm và nhiệt độ càng cao khiến bênh chết nhanh ớt phát triển càng mạnh.

Cây ớt bị xoăn lá

bệnh xoăn lá ớtCây ớt bị xoăn lá (ảnh: sưu tầm)

1/ Nguyên nhân gây bệnh

Do virus gây ra, rầy mềm, bù lạch chích hút tạo thành môi giới truyền bệnh.

2/Triệu chứng bệnh:

3/ Điều kiện phát sinh

Khi thời tiết nắng nóng, bệnh phát triển mạnh. Vào mùa mưa, cây ớt bị xoăn lá nhưng nhẹ hơn.

CÁCH PHÒNG TRỪ CÁC BỆNH TRÊN CÂY ỚT

Để hạn chế các loại bệnh hại cây ớt, bà con áp dụng ngay các biện pháp dưới đây:

Biện pháp canh tác

Sử dụng chế phẩm trừ nấm vi sinh để phòng trừ ngay từ đầu

Chế phẩm Trừ Nấm Vi Sinh Biomenca1 có thành phần chính là nấm đối kháng Trichoderma kết hợp với dịch chiết xuất từ gừng, tỏi, thảo mộc.

Trừ nấm vi sinh tăng cường quản lý nấm hại; ngăn ngừa vi khuẩn, tăng cường sức đề kháng và phòng trừ các loại bệnh như: đạo ôn, sương mai, héo xanh, héo rũ, xì mủ,…

Cách sử dụng như sau: 

Mua chế phẩm Trừ Nấm Vi Sinh Biomenca1 ở đâu?

Bà con có thể mua Chế phẩm Trừ Nấm Vi Sinh Biomenca1 tại các cửa hàng phân phối của Hoàng Ngưu Sơn. Ngoài ra, trường hợp bà con không có thời gian ra ngoài, có thể đặt online qua các kênh sau nhé:

Trên đây là dấu hiệu 5 loại bệnh trên cây ớt phổ biến nhất. Để quản lý dịch bệnh tốt hơn, bà con cần chủ động phòng trừ sớm để tránh trường hợp không cứu được cây ớt. Chúc bà con có vụ mùa năng suất, sạch bệnh.